Khủng Hoảng
Chứng khoán hậu Covid-19 có nhiều ẩn số
Với giả định dịch bệnh kết thúc vào mùa hè và kinh tế hồi phục nhanh, có thể dòng tiền ngoại sẽ quay trở lại các thị trường mới nổi trong nửa cuối năm 2020. Tuy nhiên, lúc này những ẩn số khác sẽ lại khiến các nhà đầu tư phải cân nhắc.
Giá dầu châu Á trở lại quỹ đạo giảm trong phiên chiều 22/4
Thị trường năng lượng tiếp tục diễn biến phức tạp khi giá dầu châu Á quay trở lại quỹ đạo giảm trong phiên giao dịch chiều 22/4, với giá dầu Brent tụt xuống mức thấp nhất kể từ năm 1999.
Thị trường chứng khoán Âu-Mỹ tiếp tục đi xuống trong phiên 21/4
Sự mất giá của thị trường dầu mỏ cũng làm thị trường chứng khoán thế giới đi xuống, vì các nhà đầu tư lo ngại điều này có thể kết hợp với nguy cơ nền kinh tế toàn cầu suy thoái trầm trọng hơn nữa.
Dầu Brent về đáy 18 năm, WTI thoát giá âm
Giá Brent hôm qua giảm tới 24%, khi nhà đầu tư vẫn lo ngại dư cung sẽ nhấn chìm nhu cầu trong vài tháng hoặc vài năm tới.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm khi giá dầu về âm
Các chỉ số chính của Wall Street giảm 1-2% phiên đầu tuần, do giá dầu thô lao dốc.
Chứng khoán hiện tại khác gì giai đoạn khủng hoảng 2008
So với năm 2008, nền tảng vĩ mô hiện ổn định hơn trước nhưng việc thị trường phụ thuộc nhiều vào dòng vốn ngoại lại là một biến số lớn.
Giá dầu xuống đáy 21 năm
Dầu thô Mỹ sáng nay có thời điểm mất giá tới 20%, về dưới 15 USD một thùng - thấp nhất kể từ đầu năm 1999.
Giá vàng tuần từ 20- 24/4: Chưa thoát điều chỉnh, tích lũy
Nhiều chuyên gia cho rằng, giá vàng có thể sẽ tiếp tục điều chỉnh, tích lũy do áp lực chốt lời tăng mạnh khi giá vàng lập đỉnh cao mới.
Ford phát hành 8 tỷ USD chứng khoán nợ để đối phó với dịch COVID-19
Ford trước đó đã rút hơn 15 tỷ USD từ các khoản tín dụng quay vòng để có thể vượt giai đoạn khó khăn do dịch COVID-19, sau khi công ty này đã phải đóng cửa các nhà máy ở Bắc Mỹ và châu Âu.
EU có thể cần quỹ phục hồi kinh tế trị giá 1.600 tỷ USD
Các bộ trưởng tài chính từ 19 quốc gia thuộc Eurozone tuần trước đã đồng ý về một gói cứu trợ trị giá hơn 500 tỷ euro để giúp giảm thiểu tác động ngay lập tức của dịch COVID-19 lên nền kinh tế.
Mặt trái của các gói kích thích tăng trưởng sau tác động của COVID-19
Các chuyên gia kinh tế lo ngại rằng các kế hoạch giải cứu rộng rãi cũng có thể để lại di sản là các công ty mắc nợ và ốm yếu, điều rốt cuộc sẽ cản trở sự phục hồi.
Nguy cơ khủng hoảng tài chính mới
Hơn mười năm trôi qua, kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Hãng tin Sputnik vừa cho hay, các nhà phân tích của Ngân hàng Thế giới (WB) đã nghiên cứu những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng trên, đồng thời đưa ra cảnh báo: “Thế giới đang đứng bên bờ vực của một cuộc khủng hoảng mới”. Đáng nói hơn, sự sụp đổ sắp xảy ra sẽ tồi tệ hơn tất cả những cuộc khủng hoảng trước đó.