Kinh tế vĩ mô
Tăng trưởng kinh tế bất định, mối đe dọa hàng đầu với các CEO toàn cầu
Cùng với chế tài quá mức và các xung đột thương mại, tình hình tăng trưởng kinh tế bất định được coi là một trong ba mối đe dọa hàng đầu với kinh tế toàn cầu năm 2020.
Dịch nCoV gây sức ép lên kinh tế Đông Nam Á
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng virus corona mới (nCoV) đang làm gián đoạn giao thông hàng không, chuỗi cung ứng và ảnh hưởng tiêu cực đến giá cả hàng hóa, từ đó đe dọa triển vọng tăng trưởng tại nhiều khu vực.
Chủ tịch ECB cảnh báo virus corona lây lan gây bất ổn kinh tế toàn cầu
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nói rằng sự bùng phát của virus corona khởi phát từ Trung Quốc đang gia tăng sự không chắc chắn đối với kinh tế toàn cầu.
Thủ tướng quyết định đầu tư dự án sân bay Long Thành trong tháng 3/2020
Hình thức đầu tư dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 được Chính phủ quyết định dựa trên kết quả thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi của Hội đồng thẩm định Nhà nước.
Dốc sức giải các bài toán lớn của nền kinh tế
Năm 2020 là năm cuối của nhiệm kỳ, có ý nghĩa quan trọng, đòi hỏi chúng ta cần phải tiếp tục có sự bứt phá hơn nữa, không chỉ là phấn đấu tiếp tục đạt kết quả toàn diện của năm 2020 mà còn phải về đích thành công, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2011 - 2020 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016 - 2020.
Đại dịch virus Corona: "Cú sốc" của nền kinh tế toàn cầu
Cùng với những ca nhiễm mới và số người tử vong do virus Corona chủng mới gia tăng mỗi ngày, đại dịch truyền nhiễm nguy hiểm này đang gây tác động hết sức tới nền kinh tế toàn cầu, trước hết là Trung Quốc, nơi khởi phát của dịch bệnh và là nền kinh tế lớn thứ hai toàn cầu.
Virus corona có thể là ‘đòn chí tử’ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Trung Quốc
Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng virus corona mới (nCoV) gây ra có thể khiến doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề, thậm chí là phá sản nếu tình hình không được kiểm soát.
EVFTA và IPA được Ủy ban Thương mại EU thông qua
Hiệp định Thương mại Tự do EU - Việt Nam (EVFTA) đã được Ủy ban Thương mại Quốc tế thuộc Nghị viện Châu Âu thông qua với số phiếu 29/40 trong cuộc bỏ phiếu hôm 21/1 tại Brussels, Bỉ.
Thế giới bên bờ vực thất nghiệp trước sức mạnh khôn lường của AI
Nhà kinh tế học Daniel Susskind cảnh báo rằng chúng ta đang đánh giá thấp sức mạnh bao trùm của công nghệ.
Kinh tế số thay đổi vị thế ASEAN
Cuộc cách mạng 4.0 là cơ hội cho Việt Nam thay đổi vị thế quốc gia. Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hiệp quốc. Do vậy, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số (KTS) sẽ giúp cộng đồng ASEAN gắn kết chặt chẽ hơn, là cơ hội để các quốc gia ASEAN thay đổi vị thế, tăng năng suất lao động và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP.
Cải cách tài chính công hướng đến nền tài chính quốc gia lành mạnh
Nhằm tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của Bộ Tài chính trong việc chủ trì, tham mưu giúp Chính phủ triển khai thực hiện công tác cải cách tài chính công, hướng đến việc xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, năm 2020, Bộ Tài chính đặt ra nhiều nhóm giải pháp và chủ động, quyết liệt triển khai nhẳm đạt hiệu quả cao nhất.
Vì sao thành tích tăng trưởng kinh tế của châu Á không gây ấn tượng?
Tốc độ tăng trưởng nhanh của châu Á tạo điều kiện cho nhiều nền kinh tế trong khu vực bắt kịp các nền kinh tế phát triển hơn của thế giới. Tuy nhiên, thành tích này trên thực tế lại ít gây ấn tượng.