Kinh tế vĩ mô
Xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực đã đến ngưỡng?

Xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực đã đến ngưỡng?

Bộ Công Thương vừa có báo cáo thống kê về xu hướng và tình hình xuất khẩu của nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Theo báo cáo này, nhiều dấu hiệu đáng lo ngại với hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới
Tham vấn ý kiến đóng góp các đối tác phát triển cho Dự thảo Chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030

Tham vấn ý kiến đóng góp các đối tác phát triển cho Dự thảo Chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030

"Việt Nam mong muốn tiếp tục nhận được sự đồng hành của Nhóm đối tác phát triển (DPG) không chỉ trong việc xây dựng Chiến lược mà còn đồng hành, hỗ trợ nguồn lực trong quá trình triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới".
ESCAP: Mỗi năm Việt Nam cần 5% GDP để đầu tư cho phát triển

ESCAP: Mỗi năm Việt Nam cần 5% GDP để đầu tư cho phát triển

Đối với Việt Nam, phát triển cơ sở hạ tầng và hướng tới đạt được các mục tiêu phát triển bền vững luôn là 2 yếu tố song hành, mang tính sống còn.

Điều chỉnh giảm 3.240 tỷ đồng vốn của các dự án đầu tư trung hạn giai đoạn 2016 - 2020

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2016 - 2020; giao, điều chỉnh nội bộ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2019 (đợt 5).

Bổ sung quy định về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước

Trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung NĐ 126/2017/NĐ-CP của Bộ Tài chính bổ sung các quy định về chi phí cổ phần hoá, định giá doanh nghiệp hay việc bán cổ phần cho người lao động...

SSI: Chính sách tiền tệ đang dịch chuyển rõ nét hơn theo hướng hỗ trợ tăng trưởng

Chuyên gia SSI nhận định, chính sách tiền tệ của Việt Nam đang dịch chuyển theo hướng hỗ trợ tăng trưởng một cách rõ nét hơn. Năm 2020, với dự báo lạm phát sẽ hạ nhiệt nhanh sau Tết nguyên đán, SSI cho rằng lãi suất huy động có thể tiếp tục được định hướng giảm tiếp 0,5%-1%, từ đó kéo giảm lãi suất cho vay.

Năm 2020 nguy cơ căng thẳng thương mại leo thang, GDP Đông Nam Á dự báo chỉ tăng 4,5%

Theo Báo cáo Cập nhật Kinh tế Đông Nam Á (Economic Update: South- East Asia) mới nhất của Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), tăng trưởng kinh tế trên toàn khu vực Đông Nam Á năm 2020 dự kiến là 5,1% năm 2020, trong bối cảnh nhiều nguy cơ căng thẳng thương mại có thể leo thang trở lại.

Thêm điều kiện thuận lợi cho chu kỳ tăng trưởng mới

Cùng với những nỗ lực của Chính phủ trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, có thể tin tưởng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay sẽ đạt hơn 7% như kỳ vọng của các chuyên gia nghiên cứu.

Nhiều yếu tố cản trở đà tăng trưởng xuất khẩu

Với mức xuất siêu cao kỷ lục 9,12 tỷ USD trong 11 tháng và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu (XK) 7,8% so với 11 tháng năm 2018, dự kiến năm 2019 sẽ là năm xuất siêu thứ 4 liên tiếp của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu tích cực này, Bộ Công Thương cũng cảnh báo, nhiều yếu tố có thể cản trở đà tăng trưởng XK của Việt Nam trong thời gian tới.

Xuất khẩu nông sản đối mặt với nhiều thách thức mới

Xây dựng được vùng nguyên liệu sẽ là cơ sở giải quyết được các khâu tiếp theo trong chuỗi giá trị, nâng cao giá trị của nông sản xuất khẩu.

Hai kịch bản tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025

Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (NCIF) đã đưa ra hai kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó, tăng trưởng GDP có thể đạt trung bình 7%/năm và 7,5%/năm.

Bloomberg: Sản xuất toàn châu Á hồi phục, PMI Việt Nam

Chỉ số PMI hồi phục của các quốc gia châu Á một phần đến từ sự gia tăng nhu cầu điện tử liên quan đến các sản phẩm điện thoại thông minh và ô tô mới ra mắt.