Việt Nam
Thiết bị IoT sẽ là mục tiêu nóng của tội phạm mạng

Thiết bị IoT sẽ là mục tiêu nóng của tội phạm mạng

Các thiết bị IoT (Internet of Things) như router, wi-fi, camera giám sát, thiết bị cá nhân, gia dụng thông minh… sẽ là mục tiêu tấn công của tội phạm mạng trong năm 2020.
Hàng trăm triệu USD từ Nhật, Hàn, Singapore và đặc biệt là Trung Quốc đang chờ được đầu tư vào nhà giá rẻ ở Việt Nam

Hàng trăm triệu USD từ Nhật, Hàn, Singapore và đặc biệt là Trung Quốc đang chờ được đầu tư vào nhà giá rẻ ở Việt Nam

Tuy nhiên, với việc khan hiếm quỹ đất sẵn có do ‘đất chật, người đông’ và đất ‘sạch’ rất hiếm, việc tiếp cận được quỹ đất vẫn là một trở ngại lớn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước ở thị trường bất động sản Việt Nam.
Một năm 'tốn CEO' của các hãng gọi xe

Một năm 'tốn CEO' của các hãng gọi xe

Trong vòng một năm qua, CEO cả 3 hãng gọi xe có thị phần lớn nhất Việt Nam là Grab, Go-Viet và Be đều rời "ghế nóng".

Việt Nam bị vào danh sách giám sát thao túng tiền tệ, lập tức phản hồi Mỹ

Ngân hàng Nhà nước vừa có phản hồi về động thái Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách 10 quốc gia cần giám sát thao túng tiền tệ.

Mỹ kết luận về khả năng Việt Nam thao túng tiền tệ: “Tái ông thất mã”

Quãng Ngân hàng Nhà nước bán ròng ngoại tệ để giữ ổn định tỷ giá USD/VND trở thành điểm nhấn quan trọng trong kết luận của Mỹ.

Dòng vốn ETF trở lại Đông Nam Á, Việt Nam được rót vốn kỷ lục

Theo số liệu được thống kê, khối ngoại đã ngưng rút ròng ở Đông Nam Á. Thêm vào đó, Việt Nam hút ròng số vốn cao nhất trong 6 tháng gần đây…

Đánh giá tài chính toàn diện trong khu vực ASEAN và những giải pháp phát triển

Việt Nam và các quốc gia trong khu vực ASEAN đã gia nhập cộng đồng kinh tế chung AEC từ ngày 31/12/2015. Điều này đã đẩy mạnh việc liên kết về kinh tế giữa các nước trong khu vực lên một tầm cao mới, di chuyển về lao động và vốn tự do hơn, tạo tiền đề cho những liên kết chặt chẽ hơn trong tương lai như liên minh tiền tệ và hội nhập tài chính. Trong những năm gần đây, đặc biệt kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 - 2008, chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nêu bật tầm quan trọng của tài chính toàn diện. Chính phủ các nước trong khu vực ASEAN cũng vậy, ngày càng chú trọng đến việc phát triển thị trường tài chính một cách bền vững và toàn diện. Bài viết đánh giá tài chính toàn diện ở một vài quốc gia trong khu vực, so sánh với Việt Nam, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam.

Các ưu tiên của ASEAN 2020 trong thương mại điện tử

Trong khuôn khổ năm ASEAN 2020 do Việt Nam là nước chủ nhà, Hội nghị Uỷ ban điều phối Thương mại điện tử ASEAN lần thứ 16 đã được tổ chức tại Hà Nội nhằm tập trung thảo luận và đưa ra những sáng kiến nhằm thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong ASEAN.

Bloomberg: Chi phí nhân công tại Việt Nam gia tăng khiến các doanh nghiệp nội thất Mỹ muốn chuyển hướng sang Campuchia

Chi phí lương nhân công ở Việt Nam đang tăng lên và lực lượng công nhân ở đây đang ngày càng khan hiếm.

Việt Nam chủ động ứng phó trước tác động bất lợi

Bộ Công Thương theo dõi sát tình hình và có hình thức cảnh báo phù hợp cho doanh nghiệp trong trường hợp xung đột căng thẳng hơn

Ngân hàng Hàn Quốc khao khát hiện diện tại Việt Nam

Lợi nhuận thu về năm 2019 dự kiến cao gấp đôi năm 2018 khiến các ngân hàng Hàn Quốc tìm mọi cách đẩy mạnh hoạt động tại Việt Nam, mong muốn Ngân hàng Nhà nước cho phép thành lập chi nhánh và pháp nhân mới.

CEO Starbucks nói về sự cạnh tranh giữa các chuỗi cà phê ở Việt Nam

Tổng giám đốc Starbucks Việt Nam Patricia Marques cho biết công ty đang rất hạnh phúc với kết quả hiện tại và không có gì để so sánh với các chuỗi cà phê khác.