Asean
Việt Nam và Chile sẽ đẩy mạnh hợp tác, hỗ trợ nhau phát triển thị trường ASEAN và Mỹ La-tinh

Việt Nam và Chile sẽ đẩy mạnh hợp tác, hỗ trợ nhau phát triển thị trường ASEAN và Mỹ La-tinh

Nhân chuyến thăm làm việc tại Việt Nam ngày 20/1, ông Rodrigo Yañez, Thứ trưởng Bộ Quan hệ Kinh tế Quốc tế Cộng hòa Chile đã dành thời gian trả lời phỏng vấn Báo Đầu tư Online về các biện pháp thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Chile trong thời gian tới.
Kinh tế số thay đổi vị thế ASEAN

Kinh tế số thay đổi vị thế ASEAN

Cuộc cách mạng 4.0 là cơ hội cho Việt Nam thay đổi vị thế quốc gia. Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hiệp quốc. Do vậy, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số (KTS) sẽ giúp cộng đồng ASEAN gắn kết chặt chẽ hơn, là cơ hội để các quốc gia ASEAN thay đổi vị thế, tăng năng suất lao động và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP.
Cải cách tài chính công hướng đến nền tài chính quốc gia lành mạnh

Cải cách tài chính công hướng đến nền tài chính quốc gia lành mạnh

Nhằm tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của Bộ Tài chính trong việc chủ trì, tham mưu giúp Chính phủ triển khai thực hiện công tác cải cách tài chính công, hướng đến việc xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, năm 2020, Bộ Tài chính đặt ra nhiều nhóm giải pháp và chủ động, quyết liệt triển khai nhẳm đạt hiệu quả cao nhất.

Vì sao thành tích tăng trưởng kinh tế của châu Á không gây ấn tượng?

Tốc độ tăng trưởng nhanh của châu Á tạo điều kiện cho nhiều nền kinh tế trong khu vực bắt kịp các nền kinh tế phát triển hơn của thế giới. Tuy nhiên, thành tích này trên thực tế lại ít gây ấn tượng.

Lan tỏa những tín hiệu tích cực, lạc quan ngày đầu năm mới 2020

Năm Kỷ Hợi dần khép lại và năm mới Canh Tý sắp mở ra với những hoạt động đối ngoại đầy bận rộn, sôi động của Việt Nam khi chúng ta đảm nhận trọng trách 'kép' Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, đồng thời tiếp tục củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược với cường quốc và trung tâm chính trị - kinh tế lớn trên thế giới.

Thu hẹp danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành trước thông quan

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, thời gian tới, ngành hải quan cần phối hợp với các bộ, ngành đổi mới phương pháp kiểm tra chuyên ngành theo hướng áp dụng quản lý rủi ro; đồng thời chuẩn hóa và thu hẹp danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành trước thông quan…

Masan sử dụng tiền mặt chào mua công khai 60% cổ phiếu bột giặt NET

Số lượng cổ phiếu dự kiến Masan thực hiện chào mua là 13.440.000 cổ phiếu, tương ứng với 60% vốn điều lệ của NET.

Đánh giá tài chính toàn diện trong khu vực ASEAN và những giải pháp phát triển

Việt Nam và các quốc gia trong khu vực ASEAN đã gia nhập cộng đồng kinh tế chung AEC từ ngày 31/12/2015. Điều này đã đẩy mạnh việc liên kết về kinh tế giữa các nước trong khu vực lên một tầm cao mới, di chuyển về lao động và vốn tự do hơn, tạo tiền đề cho những liên kết chặt chẽ hơn trong tương lai như liên minh tiền tệ và hội nhập tài chính. Trong những năm gần đây, đặc biệt kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 - 2008, chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nêu bật tầm quan trọng của tài chính toàn diện. Chính phủ các nước trong khu vực ASEAN cũng vậy, ngày càng chú trọng đến việc phát triển thị trường tài chính một cách bền vững và toàn diện. Bài viết đánh giá tài chính toàn diện ở một vài quốc gia trong khu vực, so sánh với Việt Nam, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam.

Nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Vinh: Tăng tốc thương mại thần kỳ

25 năm trước khi cùng lúc gia nhập ASEAN và thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ là cơ hội cho Việt Nam hội nhập toàn diện. Đó là nhận định của ông Phạm Quang Vinh - nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng SOM ASEAN của Việt Nam (2007-2014), Đại sứ Việt Nam tại Mỹ (2014-2018) - khi trả lời phỏng vấn Báo Người Lao Động

Các ưu tiên của ASEAN 2020 trong thương mại điện tử

Trong khuôn khổ năm ASEAN 2020 do Việt Nam là nước chủ nhà, Hội nghị Uỷ ban điều phối Thương mại điện tử ASEAN lần thứ 16 đã được tổ chức tại Hà Nội nhằm tập trung thảo luận và đưa ra những sáng kiến nhằm thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong ASEAN.

Việt Nam đứng đầu ASEAN về thu hút vốn đầu tư trong lĩnh vực Fintech

Các công ty công nghệ tài chính (FinTech) cung cấp giải pháp thanh toán đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam, theo báo cáo “Fintech tại khu vực ASEAN: Từ khởi nghiệp đến lớn mạnh” vừa được công bố bởi Ngân hàng UOB, tổ chức PwC và Hiệp hội FinTech Singapore (SFA).

Những rủi ro hàng đầu với doanh nghiệp châu Á trong năm 2020

Các công ty sẽ phải đối mặt với sức ép từ các nhà hoạt động đối với các vấn đề như bảo vệ môi trường, tình trạng bất bình đẳng, quyền riêng tư…, ở mọi cấp độ từ đường phố đến hội nghị cổ đông.